Chúng tôi rất vui mừng thông báo rằng Blogger Template Designer bây giờ đã có trên Blogger trong dự thảo, Blogger của sân chơi thử nghiệm.
Blogger Template Designer giúp bạn dễ dàng tuỳ chỉnh giao diện của blog của bạn mà không biết bất kỳ HTML hay CSS. Dưới đây là một vài trong số các tính năng mới có sẵn trong Designer Blogger Template:
* Beautiful mới mẫu để bắt đầu từ
* Tùy chỉnh blog bố trí với một, hai và ba cột
* Hàng trăm ảnh nền
* Thể tùy chỉnh màu sắc, phông chữ, và nhiều hơn nữa ...
Bạn còn chờ gì nữa? Thể hiện mình trong phong cách với Designer Blogger Template. Tìm hiểu thêm tại http://www.blogger.com/templates
h các blogger tha hồ chọn giao diện nhé
3/27/2010
vòng đời của domain
Các giai đoạn trong vòng đời của tên miền
1. Available
Giai đoạn này tên miền chưa được ai đăng ký. Bạn có thể đăng ký tên miền với điều kiện tên miền hợp lệ.
(?) Tên miền hợp lệ phải có điều kiện gì?
2. Registered
Giai đoạn này là tên miền đã được đăng ký, tên miền có thể được sử dụng làm tên website, e-mail, ...
Giai đoạn này kéo dài từ 1 – 10 năm.
3. Expired
Thời điểm hết hạn của tên miền
4. Auto-Renew
Giai đoạn này có thể hiểu là giai đoạn tên miền đã hết hạn, nhưng vẫn có thể cứu được tên miền.
Thường giai đoạn này DNS sẽ bị Registrar đổi nên website, email thường bị gián đoạn hoạt động. Mặc dù thông tin quản lý tên miền vẫn còn giữ nguyên.
Thời gian này là thời gian có thể gia hạn tên miền để tên miền quay lại giai đọan Registered
(?) Tại sao 0 – 45 ngày?
Giai đoạn này có thể giản từ 0 – 45 ngày, do ICANN quy định. Registrar có thể dựa vào đó để ấn định con số ngày cụ thể.
Thường các Registrar ấn định thời gian giai đoạn này là 40 ngày.
5. Redemption
Giai đoạn này có thể coi tên miền đã chết, toàn bộ thông tin quản trị của tên miền đã bị xoá, mọi hoạt động dựa trên tên miền (web, mail, ...) đều bị chấm dứt.
Tên miền có thể cứu bằng cách liên hệ trực tiếp đến Registrar để yêu cầu chuộc tên miền, chi phí phải trả = phí chuộc + phí gia hạn tên miền tối thiểu 1 năm
Chi phí phải trả = phí chuộc + phí gia hạn tên miền tối thiểu 1 năm
Giai đoạn này kéo dài 30 ngày.
(?) Phí chuộc? Phí gia hạn?
6. Pending Delete
Giai đoạn này tên miền đã chết hoàn toàn, không có khả năng cứu.
Thời gian kéo dài 5 ngày
7. Released (Available)
Tên miền trở về trạng thái ban đầu Available, chờ được đăng trở lại. Bắt đầu một vòng đời mới.
(?) Tên miền có giá trị rất dễ bị mất vĩnh viễn
1. Available
Giai đoạn này tên miền chưa được ai đăng ký. Bạn có thể đăng ký tên miền với điều kiện tên miền hợp lệ.
(?) Tên miền hợp lệ phải có điều kiện gì?
- Chỉ có thể bao gồm chữ cái, chữ số hoặc dấu -
- Chiều dài tối đa của tên miền là 64 ký tự
- Ví dụ:
- abcxyz.com
- 38681888.com
- alo123.net
- call-me-123.net
- ...
2. Registered
Giai đoạn này là tên miền đã được đăng ký, tên miền có thể được sử dụng làm tên website, e-mail, ...
Giai đoạn này kéo dài từ 1 – 10 năm.
3. Expired
Thời điểm hết hạn của tên miền
4. Auto-Renew
Giai đoạn này có thể hiểu là giai đoạn tên miền đã hết hạn, nhưng vẫn có thể cứu được tên miền.
Thường giai đoạn này DNS sẽ bị Registrar đổi nên website, email thường bị gián đoạn hoạt động. Mặc dù thông tin quản lý tên miền vẫn còn giữ nguyên.
Thời gian này là thời gian có thể gia hạn tên miền để tên miền quay lại giai đọan Registered
(?) Tại sao 0 – 45 ngày?
Giai đoạn này có thể giản từ 0 – 45 ngày, do ICANN quy định. Registrar có thể dựa vào đó để ấn định con số ngày cụ thể.
Thường các Registrar ấn định thời gian giai đoạn này là 40 ngày.
5. Redemption
Giai đoạn này có thể coi tên miền đã chết, toàn bộ thông tin quản trị của tên miền đã bị xoá, mọi hoạt động dựa trên tên miền (web, mail, ...) đều bị chấm dứt.
Tên miền có thể cứu bằng cách liên hệ trực tiếp đến Registrar để yêu cầu chuộc tên miền, chi phí phải trả = phí chuộc + phí gia hạn tên miền tối thiểu 1 năm
Chi phí phải trả = phí chuộc + phí gia hạn tên miền tối thiểu 1 năm
Giai đoạn này kéo dài 30 ngày.
(?) Phí chuộc? Phí gia hạn?
- Là phí trả cho Registrar để chuộc lại tên miền đã vào trạng thái Redemption
- Tuỳ thuộc vào quy định của Registrar mà phí chuộc có thể là: 100, 120, 140, 175, 200, ...
- Sau khi chuộc được tên miền, tên miền cần được gia hạn từ 1 – 10 năm để quay lại trạng thái Registered
6. Pending Delete
Giai đoạn này tên miền đã chết hoàn toàn, không có khả năng cứu.
Thời gian kéo dài 5 ngày
7. Released (Available)
Tên miền trở về trạng thái ban đầu Available, chờ được đăng trở lại. Bắt đầu một vòng đời mới.
(?) Tên miền có giá trị rất dễ bị mất vĩnh viễn
- Tên miền có lượng truy cập nhiều thường được các bộ máy săn tên miền “quan tâm”
- Khi tên miền vừa Release mà chủ tên miền không kịp đăng ký lại thì sẽ bị bộ máy kia sẽ nhanh tay đăng ký trước
3/26/2010
you get error The image “http://localhost/ip/image.php” cannot be displayed, because it contains errors.
do bạn save as file dạng utf-8
chuyển về ansi có thể chạy được( now save it as ANSI and it works as expected )
bật chức năng url rewrite trong wampp
1 | #LoadModule rewrite_module modules/mod_rewrite.so |
bỏ #
AllowOverride All
fix The image .. cannot be displayed, because it contains errors.
<?php
header("Content-type: image/png");
$im = @imagecreate(110, 20)
or die("Cannot Initialize new GD image stream");
$background_color = imagecolorallocate($im, 0, 0, 0);
$text_color = imagecolorallocate($im, 233, 14, 91);
imagestring($im, 1, 5, 5, "A Simple Text String", $text_color);
imagepng($im);
imagedestroy($im);
?>
you get error The image “http://localhost/ip/image.php” cannot be displayed, because it contains errors.
do bạn save as file dạng utf-8
chuyển về ansi có thể chạy được( now save it as ANSI and it works as expected )
3/25/2010
xử lý
tạo rss đơn giản
Click this bar to view the full image. |
Click this bar to view the full image. |
Click this bar to view the full image. |
Click this bar to view the full image. |
Click this bar to view the full image. |
Click this bar to view the full image. |
tạo capcha 1 cách đơn giản
<?php session_start();
$chuoi="ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWYWabcdefghijklmnopqrstuvZ0123456789";
$i=0;
while($i<6)
{
$vitri=mt_rand(0,35);
$giatri=substr($chuoi,$vitri,5);
$i++;
}
session_register("kiemtra");
$_SESSION["kiemtra"]=$giatri;
?>
<?php require_once('random.php'); echo $_SESSION['kiemtra']; ?>
xử lý
<?php
$maBH = htmlentities($_POST['kiemtra'],ENT_QUOTES,'utf-8');
if($_SESSION['kiemtra']!=$maBH) echo "<script>alert('Bạn nhập mã bảo mật chưa chính xác');location.href='index.php?p=3'</script>" ;
?>
các tổng thống trên tiền usd
Sự hiện diện của đồng tiền từ hàng trăm năm nay vẫn là thước đo cho tài năng, sự khác biệt về đẳng cấp của con người trong xã hội tư bản. Người ta dùng tiền như một công cụ để đánh giá thành quả cũng như khả năng của con người trong một xã hội được phân cấp rõ rệt.
Quan điểm đó có vẻ như hơi duy lý và thực tế nhưng đặc biệt là ở một đất nước như Mỹ thì việc xuất hiện trên đồng tiền có thể coi là vinh dự lớn nhất được trao tặng cho những nhân vật xuất chúng mà người Mỹ từng tôn thờ.
Sau đây là chân dung của những người từng được xuất hiện trên đồng Dollar Mỹ:
1. Tổng thống Abraham Lincoln trên đồng One cent
Abraham Lincoln (12 /2 /1809 – 15 /4 /1865) là vị Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1861 đến 1865. Trước khi trở thành Tổng thống, Lincoln từng là một luật sư, một thành viên của Viện Dân biểu Hoa Kỳ, và một ứng cử viên không thành công vào Thượng viện Hoa Kỳ.
<><>
Là một người phản đối kịch liệt sự mở rộng của chế độ nô lệ ở Hoa Kỳ và chủ trương xoá bỏ chế độ này, Lincoln đã giành được vị trí ứng viên tổng thống Đảng Cộng Hòa năm 1860 và sau đó được bầu làm Tổng thống vào năm đó. Ông đã tiến hành cuộc Chiến tranh Bắc Nam, tức Nội chiến Hoa Kỳ (1861 - 1865) chống lại giai cấp chủ nô ở miền Nam, kết quả là chiến thắng của quân miền Bắc và nô lệ được giải phóng. Lincoln cũng ban hành chính sách ruộng đất, thực hiện nhiều cải cách có tính dân chủ.
2. Tổng thống Thomas Jefferson trên đồng Five cents
Thomas Jefferson là Tổng thống thứ 3 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người sáng lập ra Đảng Dân chủ–Cộng hòa Hoa Kỳ và là một trong những người theo chủ nghĩa tự do nhiệt thành lớn nhất thời cận đại. Ông sinh ngày 13/ 4/ 1743 tại Shadwell, bang Virginia.
<><>
Sau những năm tháng cống hiến hết mình cho chủ nghĩa Tự do và góp phần không nhỏ cho hàng loạt cải cách lớn lao của nước Mỹ, Jefferson mất ngày 4 /7 /1826 ở Monticello. Trên bia mộ được ông chọn từ trước, có mang dòng chữ: "Đây là nơi an nghỉ cuối cùng của Thomas Jefferson, tác giả của bản Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, của Đạo luật Virginia về tự do tín ngưỡng và là cha đẻ của trường Đại học Virginia".
3. Tổng thống Franklin Delano Roosevelt trên đồng Ten cents
Franklin Delano Roosevelt (30 /1/1882 – 12 /4 /1945), là Tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ. Đắc cử bốn lần, Roosevelt giữ vai trò đứng đầu nước Mỹ từ năm 1933 đến năm 1945. Ông là Tổng thống Hoa Kỳ duy nhất từng tại chức hơn hai nhiệm kỳ. Là nhân vật trung tâm của thế kỷ 20, Roosevelt thường được xem là một trong ba Tổng thống Hoa Kỳ kiệt xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George Washington và Abraham Lincoln).
<><>
Trong giai đoạn Đại Suy thoái xảy ra trong thập niên 1930, Roosevelt thiết lập chương trình New Deal nhằm cung ứng cứu trợ cho người thất nghiệp, phục hồi kinh tế, và cải cách hệ thống kinh tế. Trong các di sản của ông, đáng kể nhất là hệ thống an sinh xã hội, và công cuộc chỉnh lý thị trường tài chính Wall Street. Cung cách tận dụng sức mạnh tích cực của chính quyền liên bang đã giúp tái tạo hình ảnh năng động cho Đảng Dân chủ. Liên minh New Deal được kiến tạo bởi Roosevelt đã thống trị chính trường Hoa Kỳ mãi cho đến thập niên 1960.
4. Tổng thống George Washington trên đồng Quarter Dollar
George Washington (22 /2 /1732 – 14 /12/ 1799) là Tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ, được xem là cha đẻ của nước Mỹ và là người lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập Mỹ. Ông nổi tiếng không chỉ vì tài năng lỗi lạc mà còn vì phương pháp giải quyết vấn đề sáng suốt và thận trọng. Ông đã góp phần đoàn kết thành một thể thống nhất các yếu tố khác nhau lập nên Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
<><>
Quốc hội Hoa Kỳ đã nhất trí tuyên bố về ông 5 ngày sau khi mất là: "Đứng đầu trong chiến tranh, đứng đầu trong hòa bình và đứng đầu trong trái tim của nhân dân".
5. Tổng thống John F. Kennedy trên đồng Hafl Dollar
John Fitzgerald Kennedy (29 /5/1917 – 22 / 11/1963), là Tổng thống thứ 35 của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ (1961–1963). Sự kiện Kennedy bị ám sát vào ngày 22 /11 /1963 là một bước ngoặt trong dòng lịch sử Hoa Kỳ vào thập niên 1960, khi khắp thế giới thương tiếc ông và các nhà lãnh đạo của nhiều quốc gia đã đi theo quan tài đưa tiễn ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
<><>
Kennedy là chính khách trẻ tuổi nhất từng đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ, Kennedy cũng là tổng thống trẻ tuổi nhất đã qua đời – ông sống được 46 năm và 177 ngày.
6. Người phụ nữ bản địa Sacagawea trên đồng $1 coin Dollar
Sacagawea là một phụ nữ bản địa, người đã giúp đỡ rất nhiều cho hai nhà thám hiểm nổi tiếng Meriwether Lewis và William Clark trong cuộc thám hiểm trên bộ đầu tiên của người Mỹ đến duyên hải Thái Bình Dương.
<><>
Mang theo đứa con trai mới sinh, Sacagawea đã vượt qua chặng đường dài hơn 4.000 dặm (trên 6.400 km) và là người đã có công hướng dẫn người Corps cách sử dụng các loại cây ăn được làm thực phẩm và tìm ra cách dùng quần áo chế tạo từ da mềm.
7. Susan B. Anthony trên đồng $1 coin Dollar năm 1999
Susan B. Anthony là thủ lĩnh của phong trào đấu tranh vì quyền bình đẳng cho phụ nữ. Ngay khi còn trẻ, Susan đã có niềm xác tín rằng phụ nữ và người da đen cũng xứng đáng được hưởng công lý và sự bình đẳng. Do đó bà thường lên tiếng phản đối ngay những gì bà cho là bất công. Anthony cho rằng phụ nữ cần phải có sự tự lập về cá nhân và độc lập về kinh tế. Bà cũng cho rằng sẽ không có hy vọng cho tiến bộ xã hội tại Mỹ chừng nào phụ nữ chưa được trao đầy đủ các quyền như nam giới. Các quyền đó phải bao gồm cả quyền đi bỏ phiếu bầu cử.
<><>
Susan B.Anthony mất vào năm 1906 ở tuổi 86. Và phải thêm 13 năm nữa, vào năm 1919, Quốc hội Mỹ mới thông qua Tu chính Hiến pháp số 19. Tu chính này công bố quyền bầu cử không được từ chối với bất kỳ ai chỉ vì giới tính. Tu chính này cần phải đạt được sự nhất trí của ba phần tư tổng số bang của Mỹ lúc đó. Và cuối cùng, Tu chính hiến pháp số 19 đã có hiệu lực vào ngày 20 tháng 08 năm 1920 với tên gọi Tu chính Anthony để tưởng nhớ Susan B. Anthony – một phụ nữ đã cống hiến cả cuộc đời vì quyền bầu cử cho phụ nữ tại Mỹ.
8. Tổng thống Dwight D. Eisenhower trên đồng $1 coin Dollar năm 1972
David Dwight Eisenhower (14/ 10/1890 – 28/ 3/1969) là một quân nhân và là một chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ. Là ứng cử viên của Đảng Cộng Hòa ông đã được bầu để trở thành Tổng thống thứ 34 của Hoa Kỳ (1953–1961).
<><>
Trong suốt Thế chiến thứ hai ông là Tổng tư lệnh của quân Đồng minh ở châu Âu với quân hàm Thống tướng lục quân, và năm 1949 ông trở thành Tổng tư lệnh đầu tiên của NATO.
9. Tổng thống George Washington trên tờ 1 Dollar
Vị Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ George Washington là một trong ba người, cùng với Abraham Lincoln và Thomas Jefferson được xuất hiện 2 lần trong các đồng tiền Dollar Mỹ. Trước đó, chân dung ông đã từng được in trên đồng Quarter Dollar.
<><>
10. Tổng thống Thomas Jefferson trên tờ 2 Dollar
Tổng thống Thomas Jefferson không chỉ được in trên đồng Five cents mà còn một lần nữa xuất hiện trên tờ 2 Dollar.
<><>
Tờ 2 Dollar vẫn thường được coi là “đồng tiền may mắn” bởi lẽ, mặc dù là một đồng tiền có mệnh giá thấp, đồng 2 dollar là một trong những đồng tiền hiếm gặp nhất ở Mỹ. Chúng hầu như không còn xuất hiện trong lưu thông hàng ngày. Nhiều máy bán hàng tự động cũng không được thiết kế cho loại tiền này. Những đồng 2 dollar được in từ thế kỷ 19 thậm chí còn trở thành đồ cổ và có giá trị cao hơn rất nhiều so với mệnh giá của nó.
<><>
Đây là lần thứ 2 Abraham Lincoln xuất hiện trên mệnh giá tiền Dollar Mỹ. Trước đó ông đã từng được in lên đồng One cent. Là người giải phóng nước Mỹ khỏi chế độ nô lệ, Abraham Lincoln được xem là một trong ba Tổng thống Hoa Kỳ kiệt xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George Washington và Franklin Delano Roosevelt ).
<><>
Alexander Hamilton (11/ 1/ 1757–12/ 7/ 1804) là một sỹ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ. Ông là Bộ trưởng Ngân khố đầu tiên của Hoa Kỳ, người đã thiết lập hệ thống tài chính - ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ, khi trở thành Bộ trưởng Ngân khố ông mới 32 tuổi.
<><>
Andrew Jackson (15 /3/ 1767 - 8 /6 /1845) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 7(1829-1837) và đã thoát khỏi vụ ám sát năm 1835. Ông là Tổng thống đầu tiên của Đảng Dân chủ Hoa Kỳ. Trước khi đắc cử, Jackson từng là 1 nhà lãnh đạo quân sự Hoa Kỳ ở Florida và đã chỉ huy quân đội Mỹ năm (1815) trong trận chiến New Orleans.
<><>
Ulysses Simpson Grant (1822 – 1885), là tướng của quân đội Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 18 (từ năm 1869 đến năm 1877).Danh tiếng của tướng Grant bắt đầu nổi năm 1862 khi ông chỉ huy cuộc tấn công và hạ được hai đồn quân sự, Henry và Donelson, của quân miền Nam. Sử gia J.F.C. Fuller mô tả Grant là "tướng giỏi nhất ở lứa tuổi của ông, và là tay chiến thuật giỏi nhất của bất cứ lứa tuổi nào".
<><>
Benjamin Franklin (17/01/1706 - 17 /4/1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ. Ông là một chính trị gia, một nhà khoa học, một tác giả, một thợ in, một triết gia, một nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội, một nhà ngoại giao hàng đầu.
<><>
William McKinley, Jr. (sinh 29 /1/1843 - mất 14/9/1901) là Tổng thống thứ 25 của hiệp chủng quốc Hoa Kỳ và là quân nhân cuối cùng của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ được bầu làm Tổng thống. Vào khoảng thập niên 1880, người đàn ông quê Ohio này được biết đến khắp toàn quốc với tư cách là nhà lãnh đạo Đảng Cộng hòa. Các chính sách nổi trội của ông là coi việc đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu như là một phương châm cho sự thịnh vượng, điển hình là bảng thuế McKinley ra đời năm 1890.
<><>
Stephen Grover Cleveland (18/ 3/ 1837 – 24/6/ 1908), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 22 và 24, và là Tổng thống duy nhất phục vụ hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897). Ông là người thuộc Đảng Dân chủ duy nhất được bầu làm Tổng thống Mỹ trong một kỷ nguyên Đảng Cộng hòa chiếm ưu thế chính trị trong giai đoạn 1860 và 1912, sau cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.
<><>
James Madison (16 tháng 3 năm 1751 - 28 tháng 6 năm 1836) là một chính khách và là Tổng thống thứ 4 của Hoa Kỳ. Ông bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1809 cho đến năm 1817 thì rời khỏi cương vị này.
<><>
Người được vinh dự in trên các tờ ngân phiếu mệnh giá cao 10.000 USD – chính là Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ trong thời gian cầm quyền của Tổng thống Lincoln, Salmon Chase, về sau ông trở thành Chánh án Tòa án Tối cao Mỹ.
<><>
Thomas Woodrow Wilson (28/12/ 1856–3/ 2/ 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28. Là một người mộ đạo Giáo hội Trưởng Lão và là nhà trí thức hàng đầu của Thời kỳ tiến bộ, ông đã làm chủ tịch của Đại học Princeton và sau đó là một thống đốc cải tổ của bang New Jersey năm 1910.
<><>
Đây là lần thứ 2 Abraham Lincoln xuất hiện trên mệnh giá tiền Dollar Mỹ. Trước đó ông đã từng được in lên đồng One cent. Là người giải phóng nước Mỹ khỏi chế độ nô lệ, Abraham Lincoln được xem là một trong ba Tổng thống Hoa Kỳ kiệt xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George Washington và Franklin Delano Roosevelt ).
<><>
Alexander Hamilton (11/ 1/ 1757–12/ 7/ 1804) là một sỹ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ. Ông là Bộ trưởng Ngân khố đầu tiên của Hoa Kỳ, người đã thiết lập hệ thống tài chính - ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ, khi trở thành Bộ trưởng Ngân khố ông mới 32 tuổi.
<><>
Andrew Jackson (15 /3/ 1767 - 8 /6 /1845) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 7(1829-1837) và đã thoát khỏi vụ ám sát năm 1835. Ông là Tổng thống đầu tiên của Đảng Dân chủ Hoa Kỳ. Trước khi đắc cử, Jackson từng là 1 nhà lãnh đạo quân sự Hoa Kỳ ở Florida và đã chỉ huy quân đội Mỹ năm (1815) trong trận chiến New Orleans.
<><>
Ulysses Simpson Grant (1822 – 1885), là tướng của quân đội Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 18 (từ năm 1869 đến năm 1877).Danh tiếng của tướng Grant bắt đầu nổi năm 1862 khi ông chỉ huy cuộc tấn công và hạ được hai đồn quân sự, Henry và Donelson, của quân miền Nam. Sử gia J.F.C. Fuller mô tả Grant là "tướng giỏi nhất ở lứa tuổi của ông, và là tay chiến thuật giỏi nhất của bất cứ lứa tuổi nào".
<><>
Benjamin Franklin (17/01/1706 - 17 /4/1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ. Ông là một chính trị gia, một nhà khoa học, một tác giả, một thợ in, một triết gia, một nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội, một nhà ngoại giao hàng đầu.
<><>
William McKinley, Jr. (sinh 29 /1/1843 - mất 14/9/1901) là Tổng thống thứ 25 của hiệp chủng quốc Hoa Kỳ và là quân nhân cuối cùng của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ được bầu làm Tổng thống. Vào khoảng thập niên 1880, người đàn ông quê Ohio này được biết đến khắp toàn quốc với tư cách là nhà lãnh đạo Đảng Cộng hòa. Các chính sách nổi trội của ông là coi việc đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu như là một phương châm cho sự thịnh vượng, điển hình là bảng thuế McKinley ra đời năm 1890.
<><>
Stephen Grover Cleveland (18/ 3/ 1837 – 24/6/ 1908), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 22 và 24, và là Tổng thống duy nhất phục vụ hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897). Ông là người thuộc Đảng Dân chủ duy nhất được bầu làm Tổng thống Mỹ trong một kỷ nguyên Đảng Cộng hòa chiếm ưu thế chính trị trong giai đoạn 1860 và 1912, sau cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.
<><>
James Madison (16 tháng 3 năm 1751 - 28 tháng 6 năm 1836) là một chính khách và là Tổng thống thứ 4 của Hoa Kỳ. Ông bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1809 cho đến năm 1817 thì rời khỏi cương vị này.
<><>
Người được vinh dự in trên các tờ ngân phiếu mệnh giá cao 10.000 USD – chính là Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ trong thời gian cầm quyền của Tổng thống Lincoln, Salmon Chase, về sau ông trở thành Chánh án Tòa án Tối cao Mỹ.
<><>
Thomas Woodrow Wilson (28/12/ 1856–3/ 2/ 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28. Là một người mộ đạo Giáo hội Trưởng Lão và là nhà trí thức hàng đầu của Thời kỳ tiến bộ, ông đã làm chủ tịch của Đại học Princeton và sau đó là một thống đốc cải tổ của bang New Jersey năm 1910.
Quan điểm đó có vẻ như hơi duy lý và thực tế nhưng đặc biệt là ở một đất nước như Mỹ thì việc xuất hiện trên đồng tiền có thể coi là vinh dự lớn nhất được trao tặng cho những nhân vật xuất chúng mà người Mỹ từng tôn thờ.
Sau đây là chân dung của những người từng được xuất hiện trên đồng Dollar Mỹ:
1. Tổng thống Abraham Lincoln trên đồng One cent
Abraham Lincoln (12 /2 /1809 – 15 /4 /1865) là vị Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1861 đến 1865. Trước khi trở thành Tổng thống, Lincoln từng là một luật sư, một thành viên của Viện Dân biểu Hoa Kỳ, và một ứng cử viên không thành công vào Thượng viện Hoa Kỳ.
<><> |
<><> |
Là một người phản đối kịch liệt sự mở rộng của chế độ nô lệ ở Hoa Kỳ và chủ trương xoá bỏ chế độ này, Lincoln đã giành được vị trí ứng viên tổng thống Đảng Cộng Hòa năm 1860 và sau đó được bầu làm Tổng thống vào năm đó. Ông đã tiến hành cuộc Chiến tranh Bắc Nam, tức Nội chiến Hoa Kỳ (1861 - 1865) chống lại giai cấp chủ nô ở miền Nam, kết quả là chiến thắng của quân miền Bắc và nô lệ được giải phóng. Lincoln cũng ban hành chính sách ruộng đất, thực hiện nhiều cải cách có tính dân chủ.
2. Tổng thống Thomas Jefferson trên đồng Five cents
Thomas Jefferson là Tổng thống thứ 3 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người sáng lập ra Đảng Dân chủ–Cộng hòa Hoa Kỳ và là một trong những người theo chủ nghĩa tự do nhiệt thành lớn nhất thời cận đại. Ông sinh ngày 13/ 4/ 1743 tại Shadwell, bang Virginia.
<><> |
<><> |
Sau những năm tháng cống hiến hết mình cho chủ nghĩa Tự do và góp phần không nhỏ cho hàng loạt cải cách lớn lao của nước Mỹ, Jefferson mất ngày 4 /7 /1826 ở Monticello. Trên bia mộ được ông chọn từ trước, có mang dòng chữ: "Đây là nơi an nghỉ cuối cùng của Thomas Jefferson, tác giả của bản Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, của Đạo luật Virginia về tự do tín ngưỡng và là cha đẻ của trường Đại học Virginia".
3. Tổng thống Franklin Delano Roosevelt trên đồng Ten cents
Franklin Delano Roosevelt (30 /1/1882 – 12 /4 /1945), là Tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ. Đắc cử bốn lần, Roosevelt giữ vai trò đứng đầu nước Mỹ từ năm 1933 đến năm 1945. Ông là Tổng thống Hoa Kỳ duy nhất từng tại chức hơn hai nhiệm kỳ. Là nhân vật trung tâm của thế kỷ 20, Roosevelt thường được xem là một trong ba Tổng thống Hoa Kỳ kiệt xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George Washington và Abraham Lincoln).
<><> |
<><> |
Trong giai đoạn Đại Suy thoái xảy ra trong thập niên 1930, Roosevelt thiết lập chương trình New Deal nhằm cung ứng cứu trợ cho người thất nghiệp, phục hồi kinh tế, và cải cách hệ thống kinh tế. Trong các di sản của ông, đáng kể nhất là hệ thống an sinh xã hội, và công cuộc chỉnh lý thị trường tài chính Wall Street. Cung cách tận dụng sức mạnh tích cực của chính quyền liên bang đã giúp tái tạo hình ảnh năng động cho Đảng Dân chủ. Liên minh New Deal được kiến tạo bởi Roosevelt đã thống trị chính trường Hoa Kỳ mãi cho đến thập niên 1960.
4. Tổng thống George Washington trên đồng Quarter Dollar
George Washington (22 /2 /1732 – 14 /12/ 1799) là Tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ, được xem là cha đẻ của nước Mỹ và là người lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập Mỹ. Ông nổi tiếng không chỉ vì tài năng lỗi lạc mà còn vì phương pháp giải quyết vấn đề sáng suốt và thận trọng. Ông đã góp phần đoàn kết thành một thể thống nhất các yếu tố khác nhau lập nên Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
<><> |
<><> |
Quốc hội Hoa Kỳ đã nhất trí tuyên bố về ông 5 ngày sau khi mất là: "Đứng đầu trong chiến tranh, đứng đầu trong hòa bình và đứng đầu trong trái tim của nhân dân".
5. Tổng thống John F. Kennedy trên đồng Hafl Dollar
John Fitzgerald Kennedy (29 /5/1917 – 22 / 11/1963), là Tổng thống thứ 35 của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ (1961–1963). Sự kiện Kennedy bị ám sát vào ngày 22 /11 /1963 là một bước ngoặt trong dòng lịch sử Hoa Kỳ vào thập niên 1960, khi khắp thế giới thương tiếc ông và các nhà lãnh đạo của nhiều quốc gia đã đi theo quan tài đưa tiễn ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
<><> |
<><> |
Kennedy là chính khách trẻ tuổi nhất từng đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ, Kennedy cũng là tổng thống trẻ tuổi nhất đã qua đời – ông sống được 46 năm và 177 ngày.
6. Người phụ nữ bản địa Sacagawea trên đồng $1 coin Dollar
Sacagawea là một phụ nữ bản địa, người đã giúp đỡ rất nhiều cho hai nhà thám hiểm nổi tiếng Meriwether Lewis và William Clark trong cuộc thám hiểm trên bộ đầu tiên của người Mỹ đến duyên hải Thái Bình Dương.
<><> |
<><> |
Mang theo đứa con trai mới sinh, Sacagawea đã vượt qua chặng đường dài hơn 4.000 dặm (trên 6.400 km) và là người đã có công hướng dẫn người Corps cách sử dụng các loại cây ăn được làm thực phẩm và tìm ra cách dùng quần áo chế tạo từ da mềm.
7. Susan B. Anthony trên đồng $1 coin Dollar năm 1999
Susan B. Anthony là thủ lĩnh của phong trào đấu tranh vì quyền bình đẳng cho phụ nữ. Ngay khi còn trẻ, Susan đã có niềm xác tín rằng phụ nữ và người da đen cũng xứng đáng được hưởng công lý và sự bình đẳng. Do đó bà thường lên tiếng phản đối ngay những gì bà cho là bất công. Anthony cho rằng phụ nữ cần phải có sự tự lập về cá nhân và độc lập về kinh tế. Bà cũng cho rằng sẽ không có hy vọng cho tiến bộ xã hội tại Mỹ chừng nào phụ nữ chưa được trao đầy đủ các quyền như nam giới. Các quyền đó phải bao gồm cả quyền đi bỏ phiếu bầu cử.
<><> |
<><> |
Susan B.Anthony mất vào năm 1906 ở tuổi 86. Và phải thêm 13 năm nữa, vào năm 1919, Quốc hội Mỹ mới thông qua Tu chính Hiến pháp số 19. Tu chính này công bố quyền bầu cử không được từ chối với bất kỳ ai chỉ vì giới tính. Tu chính này cần phải đạt được sự nhất trí của ba phần tư tổng số bang của Mỹ lúc đó. Và cuối cùng, Tu chính hiến pháp số 19 đã có hiệu lực vào ngày 20 tháng 08 năm 1920 với tên gọi Tu chính Anthony để tưởng nhớ Susan B. Anthony – một phụ nữ đã cống hiến cả cuộc đời vì quyền bầu cử cho phụ nữ tại Mỹ.
8. Tổng thống Dwight D. Eisenhower trên đồng $1 coin Dollar năm 1972
David Dwight Eisenhower (14/ 10/1890 – 28/ 3/1969) là một quân nhân và là một chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ. Là ứng cử viên của Đảng Cộng Hòa ông đã được bầu để trở thành Tổng thống thứ 34 của Hoa Kỳ (1953–1961).
<><> |
<><> |
Trong suốt Thế chiến thứ hai ông là Tổng tư lệnh của quân Đồng minh ở châu Âu với quân hàm Thống tướng lục quân, và năm 1949 ông trở thành Tổng tư lệnh đầu tiên của NATO.
9. Tổng thống George Washington trên tờ 1 Dollar
Vị Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ George Washington là một trong ba người, cùng với Abraham Lincoln và Thomas Jefferson được xuất hiện 2 lần trong các đồng tiền Dollar Mỹ. Trước đó, chân dung ông đã từng được in trên đồng Quarter Dollar.
<><> |
<><> |
10. Tổng thống Thomas Jefferson trên tờ 2 Dollar
Tổng thống Thomas Jefferson không chỉ được in trên đồng Five cents mà còn một lần nữa xuất hiện trên tờ 2 Dollar.
<><> |
<><> |
Tờ 2 Dollar vẫn thường được coi là “đồng tiền may mắn” bởi lẽ, mặc dù là một đồng tiền có mệnh giá thấp, đồng 2 dollar là một trong những đồng tiền hiếm gặp nhất ở Mỹ. Chúng hầu như không còn xuất hiện trong lưu thông hàng ngày. Nhiều máy bán hàng tự động cũng không được thiết kế cho loại tiền này. Những đồng 2 dollar được in từ thế kỷ 19 thậm chí còn trở thành đồ cổ và có giá trị cao hơn rất nhiều so với mệnh giá của nó.
11. Tổng thống Abraham Lincoln trên tờ 5 Dollar
<><> |
<><> |
Đây là lần thứ 2 Abraham Lincoln xuất hiện trên mệnh giá tiền Dollar Mỹ. Trước đó ông đã từng được in lên đồng One cent. Là người giải phóng nước Mỹ khỏi chế độ nô lệ, Abraham Lincoln được xem là một trong ba Tổng thống Hoa Kỳ kiệt xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George Washington và Franklin Delano Roosevelt ).
12. Chuyên gia tài chính Alexander Hamilton trên tờ 10 Dollar
<><> |
<><> |
Alexander Hamilton (11/ 1/ 1757–12/ 7/ 1804) là một sỹ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ. Ông là Bộ trưởng Ngân khố đầu tiên của Hoa Kỳ, người đã thiết lập hệ thống tài chính - ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ, khi trở thành Bộ trưởng Ngân khố ông mới 32 tuổi.
Ông là một trong những luật sư lập hiến đầu tiên của Mỹ, là một lãnh đạo trong Hội nghị Lập hiến Hoa Kỳ năm 1787; ông cũng là một trong hai tác giả chính của The Federalist Papers (Người liên bang), một tác phẩm xuất sắc nhất của Hamilton, được viết chung với James Madison. Những tư tưởng lớn lao chứa đựng trong đó đã đưa tác phẩm này sánh ngang với những danh tác chính trị của nhân loại, làm nền tảng, giải thích rõ ràng về ý nghĩa và mục đích của Hiến pháp Hoa Kỳ.
13. Tổng thống Andrew Jackson trên tờ 20 Dollar
<><> |
<><> |
Andrew Jackson (15 /3/ 1767 - 8 /6 /1845) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 7(1829-1837) và đã thoát khỏi vụ ám sát năm 1835. Ông là Tổng thống đầu tiên của Đảng Dân chủ Hoa Kỳ. Trước khi đắc cử, Jackson từng là 1 nhà lãnh đạo quân sự Hoa Kỳ ở Florida và đã chỉ huy quân đội Mỹ năm (1815) trong trận chiến New Orleans.
Ông đánh bại John Quincy Adams trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1828. Trong nhiệm kỳ tổng thống cuối của Jackson, chiến tranh Toledo (1835-1836) nổ ra, ông và quốc hội đã ép khiến bang Michigan bị khủng hoảng tài chính và phải đầu hàng bang Ohio (1836).
14. Tổng thống Ulysses S. Grant trên tờ 50 Dollar
<><> |
<><> |
Ulysses Simpson Grant (1822 – 1885), là tướng của quân đội Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 18 (từ năm 1869 đến năm 1877).Danh tiếng của tướng Grant bắt đầu nổi năm 1862 khi ông chỉ huy cuộc tấn công và hạ được hai đồn quân sự, Henry và Donelson, của quân miền Nam. Sử gia J.F.C. Fuller mô tả Grant là "tướng giỏi nhất ở lứa tuổi của ông, và là tay chiến thuật giỏi nhất của bất cứ lứa tuổi nào".
Tướng Grant đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 1868. Ông đắc cử và hoạt động đủ hai nhiệm kỳ. Ông dùng kinh nghiệm và thế lực quân sự của mình ra sức củng cố đảng Cộng Hòa ở miền nam.
15. Chính trị gia Benjamin Franklin trên tờ 100 Dollar
<><> |
<><> |
Benjamin Franklin (17/01/1706 - 17 /4/1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ. Ông là một chính trị gia, một nhà khoa học, một tác giả, một thợ in, một triết gia, một nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội, một nhà ngoại giao hàng đầu.
Franklin nổi tiếng về sự ham hiểu biết của ông, về các tác phẩm của ông (có tính phổ biến, tính chính trị và khoa học) và tính đa dạng của các lĩnh vực mà ông quan tâm. Là một nhà lãnh đạo của Thời đại Khai Sáng, ông đã được công nhận, ủng hộ của cả các nhà khoa học và giới trí thức khắp châu Âu. Ông đã thành công trong việc bảo đảm về quân sự cũng như trợ giúp tài chính của Pháp là một đóng góp to lớn cho sự thắng lợi của cách mạng chống lại Anh. Ông cũng là người đã phát minh ra cột chống sét. Ông là người sớm đề xướng về sự thống nhất của các thuộc địa. Các nhà sử gia gọi ông là "Người Mỹ đầu tiên"
16. Tổng thống William McKinley trên tờ 500 Dollar
<><> |
<><> |
William McKinley, Jr. (sinh 29 /1/1843 - mất 14/9/1901) là Tổng thống thứ 25 của hiệp chủng quốc Hoa Kỳ và là quân nhân cuối cùng của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ được bầu làm Tổng thống. Vào khoảng thập niên 1880, người đàn ông quê Ohio này được biết đến khắp toàn quốc với tư cách là nhà lãnh đạo Đảng Cộng hòa. Các chính sách nổi trội của ông là coi việc đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu như là một phương châm cho sự thịnh vượng, điển hình là bảng thuế McKinley ra đời năm 1890.
Cuộc bầu cử năm 1896 là một cuộc bầu cử tái tổ chức đã đánh dấu sự mở đầu của Thời kỳ tiến bộ. McKinley đã lãnh đạo đất nước trở lại thời kỳ thịnh vượng sau cuộc suy thoái kinh tế Panic 1893 và ông tái đắc cử sau một cuộc bầu cử quyết liệt nữa với Bryan năm 1900.
17. Tổng thống Grover Cleveland trên tờ 1000 Dollar
<><> |
<><> |
Stephen Grover Cleveland (18/ 3/ 1837 – 24/6/ 1908), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 22 và 24, và là Tổng thống duy nhất phục vụ hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897). Ông là người thuộc Đảng Dân chủ duy nhất được bầu làm Tổng thống Mỹ trong một kỷ nguyên Đảng Cộng hòa chiếm ưu thế chính trị trong giai đoạn 1860 và 1912, sau cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.
Những người khâm phục ông ca ngợi ông có tính thật thà, tính độc lập, hòa đồng và cam kết với các nguyên tắc chủ nghĩa dân chủ cổ điển. Là lãnh đạo của Những người dân chủ Bourbon, ông phản đối chủ nghĩa đế quốc, tham nhũng, đỡ đầu, trợ cấp và các chính sách lạm phát.
18. Tổng thống James Madison trên tờ 5.000 Dollar
<><> |
<><> |
James Madison (16 tháng 3 năm 1751 - 28 tháng 6 năm 1836) là một chính khách và là Tổng thống thứ 4 của Hoa Kỳ. Ông bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1809 cho đến năm 1817 thì rời khỏi cương vị này.
Ông là một trong những công thần lập quốc của nước Mỹ, là người phổ biến thuyết “bàn tay vô hình” trong chính trường, tương tự như thuyết bàn tay vô hình trong kinh tế thị trường của Adam Smith. Theo ông, thì chính trường cũng như thương trường, nếu thông tin được lưu hành tốt thì cung sẽ gặp cầu, chính trường sẽ ổn định vì Nhà nước có đủ thông tin (và yêu cầu, áp lực từ dân) để biết và cung được cái gì dân cầu. Từ đó, vai trò của lobbyist (tạm dịch là người vận động hành lang) trong chính trường Mỹ được xem là cần thiết như vai trò của những người làm dịch vụ thông tin, tiếp thị, môi giới, trung gian… trong thương trường.
19. Bộ trưởng Bộ Tài chính Salmon P. Chase trên tờ 10.000 Dollar
<><> |
<><> |
Người được vinh dự in trên các tờ ngân phiếu mệnh giá cao 10.000 USD – chính là Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ trong thời gian cầm quyền của Tổng thống Lincoln, Salmon Chase, về sau ông trở thành Chánh án Tòa án Tối cao Mỹ.
Salmon Chase từng là đối thủ nặng ký của Lincoln trong tiến trình vận động tranh cử vào cương vị Tổng thống Hoa kỳ thứ 16. Tuy vậy, khi giành chiến thắng và lên nắm quyền, Abraham Lincoln đã kết thân với Salmon và giao cho ông nhiều trọng trách quan trọng.
20. Tổng thống Woodrow Wilson trên tờ 100.000 Dollar
<><> |
<><> |
Thomas Woodrow Wilson (28/12/ 1856–3/ 2/ 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28. Là một người mộ đạo Giáo hội Trưởng Lão và là nhà trí thức hàng đầu của Thời kỳ tiến bộ, ông đã làm chủ tịch của Đại học Princeton và sau đó là một thống đốc cải tổ của bang New Jersey năm 1910.
Wilson đã được bầu làm Tổng thống thuộc Đảng Dân chủ vào năm 1912. Ông đã tỏ ra thành công lớn trong việc lãnh đạo Quốc hội với phe Dân chủ đa số để thông qua các đạo luật và các văn kiện pháp lý quan trọng, bao gồm Ủy ban Thương mại Liên bang, Luật Chống độc quyền Clayton, Luật Underwood, Luật Vay mượn nông trại Liên bang và nổi bật nhất là Hệ thống Dự trữ Liên bang.
Sau đây là chân dung của những người từng được xuất hiện trên đồng Dollar Mỹ:
11. Tổng thống Abraham Lincoln trên tờ 5 Dollar
<><> |
<><> |
Đây là lần thứ 2 Abraham Lincoln xuất hiện trên mệnh giá tiền Dollar Mỹ. Trước đó ông đã từng được in lên đồng One cent. Là người giải phóng nước Mỹ khỏi chế độ nô lệ, Abraham Lincoln được xem là một trong ba Tổng thống Hoa Kỳ kiệt xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George Washington và Franklin Delano Roosevelt ).
12. Chuyên gia tài chính Alexander Hamilton trên tờ 10 Dollar
<><> |
<><> |
Alexander Hamilton (11/ 1/ 1757–12/ 7/ 1804) là một sỹ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ. Ông là Bộ trưởng Ngân khố đầu tiên của Hoa Kỳ, người đã thiết lập hệ thống tài chính - ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ, khi trở thành Bộ trưởng Ngân khố ông mới 32 tuổi.
Ông là một trong những luật sư lập hiến đầu tiên của Mỹ, là một lãnh đạo trong Hội nghị Lập hiến Hoa Kỳ năm 1787; ông cũng là một trong hai tác giả chính của The Federalist Papers (Người liên bang), một tác phẩm xuất sắc nhất của Hamilton, được viết chung với James Madison. Những tư tưởng lớn lao chứa đựng trong đó đã đưa tác phẩm này sánh ngang với những danh tác chính trị của nhân loại, làm nền tảng, giải thích rõ ràng về ý nghĩa và mục đích của Hiến pháp Hoa Kỳ.
13. Tổng thống Andrew Jackson trên tờ 20 Dollar
<><> |
<><> |
Andrew Jackson (15 /3/ 1767 - 8 /6 /1845) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 7(1829-1837) và đã thoát khỏi vụ ám sát năm 1835. Ông là Tổng thống đầu tiên của Đảng Dân chủ Hoa Kỳ. Trước khi đắc cử, Jackson từng là 1 nhà lãnh đạo quân sự Hoa Kỳ ở Florida và đã chỉ huy quân đội Mỹ năm (1815) trong trận chiến New Orleans.
Ông đánh bại John Quincy Adams trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1828. Trong nhiệm kỳ tổng thống cuối của Jackson, chiến tranh Toledo (1835-1836) nổ ra, ông và quốc hội đã ép khiến bang Michigan bị khủng hoảng tài chính và phải đầu hàng bang Ohio (1836).
14. Tổng thống Ulysses S. Grant trên tờ 50 Dollar
<><> |
<><> |
Ulysses Simpson Grant (1822 – 1885), là tướng của quân đội Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 18 (từ năm 1869 đến năm 1877).Danh tiếng của tướng Grant bắt đầu nổi năm 1862 khi ông chỉ huy cuộc tấn công và hạ được hai đồn quân sự, Henry và Donelson, của quân miền Nam. Sử gia J.F.C. Fuller mô tả Grant là "tướng giỏi nhất ở lứa tuổi của ông, và là tay chiến thuật giỏi nhất của bất cứ lứa tuổi nào".
Tướng Grant đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 1868. Ông đắc cử và hoạt động đủ hai nhiệm kỳ. Ông dùng kinh nghiệm và thế lực quân sự của mình ra sức củng cố đảng Cộng Hòa ở miền nam.
15. Chính trị gia Benjamin Franklin trên tờ 100 Dollar
<><> |
<><> |
Benjamin Franklin (17/01/1706 - 17 /4/1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ. Ông là một chính trị gia, một nhà khoa học, một tác giả, một thợ in, một triết gia, một nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội, một nhà ngoại giao hàng đầu.
Franklin nổi tiếng về sự ham hiểu biết của ông, về các tác phẩm của ông (có tính phổ biến, tính chính trị và khoa học) và tính đa dạng của các lĩnh vực mà ông quan tâm. Là một nhà lãnh đạo của Thời đại Khai Sáng, ông đã được công nhận, ủng hộ của cả các nhà khoa học và giới trí thức khắp châu Âu. Ông đã thành công trong việc bảo đảm về quân sự cũng như trợ giúp tài chính của Pháp là một đóng góp to lớn cho sự thắng lợi của cách mạng chống lại Anh. Ông cũng là người đã phát minh ra cột chống sét. Ông là người sớm đề xướng về sự thống nhất của các thuộc địa. Các nhà sử gia gọi ông là "Người Mỹ đầu tiên"
16. Tổng thống William McKinley trên tờ 500 Dollar
<><> |
<><> |
William McKinley, Jr. (sinh 29 /1/1843 - mất 14/9/1901) là Tổng thống thứ 25 của hiệp chủng quốc Hoa Kỳ và là quân nhân cuối cùng của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ được bầu làm Tổng thống. Vào khoảng thập niên 1880, người đàn ông quê Ohio này được biết đến khắp toàn quốc với tư cách là nhà lãnh đạo Đảng Cộng hòa. Các chính sách nổi trội của ông là coi việc đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu như là một phương châm cho sự thịnh vượng, điển hình là bảng thuế McKinley ra đời năm 1890.
Cuộc bầu cử năm 1896 là một cuộc bầu cử tái tổ chức đã đánh dấu sự mở đầu của Thời kỳ tiến bộ. McKinley đã lãnh đạo đất nước trở lại thời kỳ thịnh vượng sau cuộc suy thoái kinh tế Panic 1893 và ông tái đắc cử sau một cuộc bầu cử quyết liệt nữa với Bryan năm 1900.
17. Tổng thống Grover Cleveland trên tờ 1000 Dollar
<><> |
<><> |
Stephen Grover Cleveland (18/ 3/ 1837 – 24/6/ 1908), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 22 và 24, và là Tổng thống duy nhất phục vụ hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897). Ông là người thuộc Đảng Dân chủ duy nhất được bầu làm Tổng thống Mỹ trong một kỷ nguyên Đảng Cộng hòa chiếm ưu thế chính trị trong giai đoạn 1860 và 1912, sau cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.
Những người khâm phục ông ca ngợi ông có tính thật thà, tính độc lập, hòa đồng và cam kết với các nguyên tắc chủ nghĩa dân chủ cổ điển. Là lãnh đạo của Những người dân chủ Bourbon, ông phản đối chủ nghĩa đế quốc, tham nhũng, đỡ đầu, trợ cấp và các chính sách lạm phát.
18. Tổng thống James Madison trên tờ 5.000 Dollar
<><> |
<><> |
James Madison (16 tháng 3 năm 1751 - 28 tháng 6 năm 1836) là một chính khách và là Tổng thống thứ 4 của Hoa Kỳ. Ông bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1809 cho đến năm 1817 thì rời khỏi cương vị này.
Ông là một trong những công thần lập quốc của nước Mỹ, là người phổ biến thuyết “bàn tay vô hình” trong chính trường, tương tự như thuyết bàn tay vô hình trong kinh tế thị trường của Adam Smith. Theo ông, thì chính trường cũng như thương trường, nếu thông tin được lưu hành tốt thì cung sẽ gặp cầu, chính trường sẽ ổn định vì Nhà nước có đủ thông tin (và yêu cầu, áp lực từ dân) để biết và cung được cái gì dân cầu. Từ đó, vai trò của lobbyist (tạm dịch là người vận động hành lang) trong chính trường Mỹ được xem là cần thiết như vai trò của những người làm dịch vụ thông tin, tiếp thị, môi giới, trung gian… trong thương trường.
19. Bộ trưởng Bộ Tài chính Salmon P. Chase trên tờ 10.000 Dollar
<><> |
<><> |
Người được vinh dự in trên các tờ ngân phiếu mệnh giá cao 10.000 USD – chính là Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ trong thời gian cầm quyền của Tổng thống Lincoln, Salmon Chase, về sau ông trở thành Chánh án Tòa án Tối cao Mỹ.
Salmon Chase từng là đối thủ nặng ký của Lincoln trong tiến trình vận động tranh cử vào cương vị Tổng thống Hoa kỳ thứ 16. Tuy vậy, khi giành chiến thắng và lên nắm quyền, Abraham Lincoln đã kết thân với Salmon và giao cho ông nhiều trọng trách quan trọng.
20. Tổng thống Woodrow Wilson trên tờ 100.000 Dollar
<><> |
<><> |
Thomas Woodrow Wilson (28/12/ 1856–3/ 2/ 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28. Là một người mộ đạo Giáo hội Trưởng Lão và là nhà trí thức hàng đầu của Thời kỳ tiến bộ, ông đã làm chủ tịch của Đại học Princeton và sau đó là một thống đốc cải tổ của bang New Jersey năm 1910.
Wilson đã được bầu làm Tổng thống thuộc Đảng Dân chủ vào năm 1912. Ông đã tỏ ra thành công lớn trong việc lãnh đạo Quốc hội với phe Dân chủ đa số để thông qua các đạo luật và các văn kiện pháp lý quan trọng, bao gồm Ủy ban Thương mại Liên bang, Luật Chống độc quyền Clayton, Luật Underwood, Luật Vay mượn nông trại Liên bang và nổi bật nhất là Hệ thống Dự trữ Liên bang.
3/24/2010
I was surfing website and searching for inspirations and I stumbled upon digg.com. I discovered a small utility on every single post, the share link. Yes, I want to implement that, it looks cool, practical and useful! So, this tute, we are going to make a digg-style post sharing toolbox. It's all pretty straight forward and need a little bit of planning. The way it works is different with digg's. If you view the html source code of Digg's, it has the sharebox html code in every single post. But, in this tutorial we have only one sharebox, and all the links are sharing the same template.
In digg, it has mail, facebook and twitter, and we are going to fit in 2 more. I have also gathered the social bookmark icons and their links so that you can customize it and add the one you like.
Before we start, let me introduce your this sweet social media icons from Komodomedia.com You can download it and choose the one you want to put in the share it box.
And also, here is the list of social media url list I gathered online. It's not complete, but I think you'll able to find the one you need. Otherwise, you can also go to addthis.com to check the social bookmark url.
BarraPunto
http://barrapunto.com/submit.pl?subj=TITLE&story=PERMALINK
Bitacoras.com
http://bitacoras.com/anotaciones/PERMALINK
BlinkList
http://www.blinklist.com/index.php?Action=Blink/addblink.php&Url=PERMALINK&Title=TITLE
BlogMemes Fr
http://www.blogmemes.fr/post.php?url=PERMALINK&title=TITLE
BlogMemes Sp
http://www.blogmemes.com/post.php?url=PERMALINK&title=TITLE
blogmarks
http://blogmarks.net/my/new.php?mini=1&simple=1&url=PERMALINK&title=TITLE
Blogosphere News
http://www.blogospherenews.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
blogtercimlap
http://cimlap.blogter.hu/index.php?action=suggest_link&title=TITLE&url=PERMALINK
Faves
http://faves.com/Authoring.aspx?u=PERMALINK&title=TITLE
co.mments
http://co.mments.com/track?url=PERMALINK&title=TITLE
connotea
http://www.connotea.org/addpopup?continue=confirm&uri=PERMALINK&title=TITLE&description=EXCERPT
Current
http://current.com/clipper.htm?url=PERMALINK&title=TITLE
del.icio.us
http://delicious.com/post?url=PERMALINK&title=TITLE¬es=EXCERPT
Design Float
http://www.designfloat.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
Digg
http://digg.com/submit?phase=2&url=PERMALINK&title=TITLE&bodytext=EXCERPT
Diigo
http://www.diigo.com/post?url=PERMALINK&title=TITLE
DotNetKicks
http://www.dotnetkicks.com/kick/?url=PERMALINK&title=TITLE
DZone
http://www.dzone.com/links/add.html?url=PERMALINK&title=TITLE
eKudos
http://www.ekudos.nl/artikel/nieuw?url=PERMALINK&title=TITLE&desc=EXCERPT
email
mailto:?subject=TITLE&body=PERMALINK
Facebook
http://www.facebook.com/share.php?u=PERMALINK&t=TITLE
Fark
http://cgi.fark.com/cgi/fark/farkit.pl?h=TITLE&u=PERMALINK
Fleck
http://beta3.fleck.com/bookmarklet.php?url=PERMALINK&title=TITLE
FriendFeed
http://www.friendfeed.com/share?title=TITLE&link=PERMALINK
FSDaily
http://www.fsdaily.com/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
Global Grind
http://globalgrind.com/submission/submit.aspx?url=PERMALINK&type=Article&title=TITLE
Google
http://www.google.com/bookmarks/mark?op=edit&bkmk=PERMALINK&title=TITLE&annotation=EXCERPT
Gwar
http://www.gwar.pl/DodajGwar.html?u=PERMALINK
HackerNews
http://news.ycombinator.com/submitlink?u=PERMALINK&t=TITLE
Haohao
http://www.haohaoreport.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
HealthRanker
http://healthranker.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
HelloTxt
http://hellotxt.com/?status=TITLE+PERMALINK
Hemidemi
http://www.hemidemi.com/user_bookmark/new?title=TITLE&url=PERMALINK
Identi.ca
http://identi.ca/notice/new?status_textarea=PERMALINK
IndianPad
http://www.indianpad.com/submit.php?url=PERMALINK
Internetmedia
http://internetmedia.hu/submit.php?url=PERMALINK
Kirtsy
http://www.kirtsy.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
laaik.it
http://laaik.it/NewStoryCompact.aspx?uri=PERMALINK&headline=TITLE&cat=5e082fcc-8a3b-47e2-acec-fdf64ff19d12
LinkArena
http://linkarena.com/bookmarks/addlink/?url=PERMALINK&title=TITLE
LinkaGoGo
http://www.linkagogo.com/go/AddNoPopup?url=PERMALINK&title=TITLE
LinkedIn
http://www.linkedin.com/shareArticle?mini=true&url=PERMALINK&title=TITLE&source=BLOGNAME&summary=EXCERPT
Linkter
http://www.linkter.hu/index.php?action=suggest_link&url=PERMALINK&title=TITLE
Live
https://favorites.live.com/quickadd.aspx?marklet=1&url=PERMALINK&title=TITLE
Meneame
http://meneame.net/submit.php?url=PERMALINK
MisterWong
http://www.mister-wong.com/addurl/?bm_url=PERMALINK&bm_description=TITLE&plugin=soc
MisterWong.DE
http://www.mister-wong.de/addurl/?bm_url=PERMALINK&bm_description=TITLE&plugin=soc
Mixx
http://www.mixx.com/submit?page_url=PERMALINK&title=TITLE
muti
http://www.muti.co.za/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
MyShare
http://myshare.url.com.tw/index.php?func=newurl&url=PERMALINK&desc=TITLE
MySpace
http://www.myspace.com/Modules/PostTo/Pages/?u=PERMALINK&t=TITLE
MSNReporter
http://reporter.msn.nl/?fn=contribute&Title=TITLE&URL=PERMALINK&cat_id=6&tag_id=31&Remark=EXCERPT
N4G
http://www.n4g.com/tips.aspx?url=PERMALINK&title=TITLE
Netvibes
http://www.netvibes.com/share?title=TITLE&url=PERMALINK
NewsVine
http://www.newsvine.com/_tools/seed&save?u=PERMALINK&h=TITLE
Netvouz
http://www.netvouz.com/action/submitBookmark?url=PERMALINK&title=TITLE&popup=no
NuJIJ
http://nujij.nl/jij.lynkx?t=TITLE&u=PERMALINK&b=EXCERPT
Ping.fm
http://ping.fm/ref/?link=PERMALINK&title=TITLE&body=EXCERPT
ppnow
http://www.ppnow.net/submit.php?url=PERMALINK
PDF
http://www.printfriendly.com/getpf?url=PERMALINK&partner=sociable
Print
http://www.printfriendly.com/print?url=PERMALINK&partner=sociable
Propeller
http://www.propeller.com/submit/?url=PERMALINK
Ratimarks
http://ratimarks.org/bookmarks.php/?action=add&address=PERMALINK&title=TITLE
Rec6
http://rec6.via6.com/link.php?url=PERMALINK&=TITLE
Reddit
http://reddit.com/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
RSS
FEEDLINK
Scoopeo
http://www.scoopeo.com/scoop/new?newurl=PERMALINK&title=TITLE
Segnalo
http://segnalo.alice.it/post.html.php?url=PERMALINK&title=TITLE
Simpy
http://www.simpy.com/simpy/LinkAdd.do?href=PERMALINK&title=TITLE
Slashdot
http://slashdot.org/bookmark.pl?title=TITLE&url=PERMALINK
Socialogs
http://socialogs.com/add_story.php?story_url=PERMALINK&story_title=TITLE
SphereIt
http://www.sphere.com/search?q=sphereit:PERMALINK&title=TITLE
Sphinn
http://sphinn.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
StumbleUpon
http://www.stumbleupon.com/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
Symbaloo
http://www.symbaloo.com/nl/add/url=PERMALINK&title=TITLE&icon=http%3A//static01.symbaloo.com/_img/favicon.png
Techmeme
http://twitter.com/home/?status=tip%20@Techmeme%20PERMALINK%20TITLE
Technorati
http://technorati.com/faves?add=PERMALINK
ThisNext
http://www.thisnext.com/pick/new/submit/sociable/?url=PERMALINK&name=TITLE
Tipd
http://tipd.com/submit.php?url=PERMALINK
Twitter
http://twitter.com/home?status=TITLE%20-%20PERMALINK
Upnews
http://www.upnews.it/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
Webnews.de
http://www.webnews.de/einstellen?url=PERMALINK&title=TITLE
Webride
http://webride.org/discuss/split.php?uri=PERMALINK&title=TITLE
Wikio
http://www.wikio.com/vote?url=PERMALINK
Wikio FR
http://www.wikio.fr/vote?url=PERMALINK
Wikio IT
http://www.wikio.it/vote?url=PERMALINK
Wists
http://wists.com/s.php?c=&r=PERMALINK&title=TITLE
Wykop
http://www.wykop.pl/dodaj?url=PERMALINK
Xerpi
http://www.xerpi.com/block/add_link_from_extension?url=PERMALINK&title=TITLE
YahooBuzz
http://buzz.yahoo.com/submit/?submitUrl=PERMALINK&submitHeadline=TITLE&submitSummary=EXCERPT&submitCategory=science&submitAssetType=text
Yahoo! Bookmarks
http://bookmarks.yahoo.com/toolbar/savebm?u=PERMALINK&t=TITLE&opener=bm&ei=UTF-8&d=EXCERPT
Yigg
http://yigg.de/neu?exturl=PERMALINK&exttitle=TITLE
Refer to the image above, let me explain the structure:
For the links that we want it displays the toolbox, we need to put REL attribute and assign "shareit" as the value and inside the href attribute, we will need to put the url and separate by the | and following with the title of the post. So, it will look something like this:
And the following is the HTML code we will be using.
To allow jQuery set the top and left value for the shareit box, #shareit-box position must set to absolute.
As usual, I have put inline comments in every single javascript code. This time, we're using mouseenter and mouseleave events instead of mouseover and mouseout events. I was using mouseover and mouseout events before, but I discovered a problem, moving your mouse over children elements may fire mouseout event of their parent. It causes flickering.
There are two solutions, you can either use mouseenter/mouseleave events or use the hover() function to fix it. In this case, just stick to mouseenter and mouseleave. :)
cách thay đổi giao diện dùng javascipt
function load_stylesheet(filename)
{
var css = document.createElement('link');
css.rel = 'stylesheet';
css.type = 'text/css';
css.href = filename;
document.body.appendChild(css);
if (debug) {
monitor(dynStyles, filename);
}
cookieUser.setSubValue('theme', filename);
}
html<div class="chonmau">
<img src="anh"
onclick="load_stylesheet('linkxanh.css')" alt="xanh" />
<img src="anh2"
onclick="load_stylesheet('linkdo.css')" alt="đỏ" />
</div>
Create a addurl post sharing tool with jQuery
I will show you how to create a social bookmarking tool that look similar to digg's. It looks cool, practical and useful! I also include the komodomedia's social bookmarking icons and a long list of submission URL for one click bookmark.
Introduction
I was surfing website and searching for inspirations and I stumbled upon digg.com. I discovered a small utility on every single post, the share link. Yes, I want to implement that, it looks cool, practical and useful! So, this tute, we are going to make a digg-style post sharing toolbox. It's all pretty straight forward and need a little bit of planning. The way it works is different with digg's. If you view the html source code of Digg's, it has the sharebox html code in every single post. But, in this tutorial we have only one sharebox, and all the links are sharing the same template.
In digg, it has mail, facebook and twitter, and we are going to fit in 2 more. I have also gathered the social bookmark icons and their links so that you can customize it and add the one you like.
Social Media Icons and Url
Before we start, let me introduce your this sweet social media icons from Komodomedia.com You can download it and choose the one you want to put in the share it box.
And also, here is the list of social media url list I gathered online. It's not complete, but I think you'll able to find the one you need. Otherwise, you can also go to addthis.com to check the social bookmark url.
BarraPunto
http://barrapunto.com/submit.pl?subj=TITLE&story=PERMALINK
Bitacoras.com
http://bitacoras.com/anotaciones/PERMALINK
BlinkList
http://www.blinklist.com/index.php?Action=Blink/addblink.php&Url=PERMALINK&Title=TITLE
BlogMemes Fr
http://www.blogmemes.fr/post.php?url=PERMALINK&title=TITLE
BlogMemes Sp
http://www.blogmemes.com/post.php?url=PERMALINK&title=TITLE
blogmarks
http://blogmarks.net/my/new.php?mini=1&simple=1&url=PERMALINK&title=TITLE
Blogosphere News
http://www.blogospherenews.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
blogtercimlap
http://cimlap.blogter.hu/index.php?action=suggest_link&title=TITLE&url=PERMALINK
Faves
http://faves.com/Authoring.aspx?u=PERMALINK&title=TITLE
co.mments
http://co.mments.com/track?url=PERMALINK&title=TITLE
connotea
http://www.connotea.org/addpopup?continue=confirm&uri=PERMALINK&title=TITLE&description=EXCERPT
Current
http://current.com/clipper.htm?url=PERMALINK&title=TITLE
del.icio.us
http://delicious.com/post?url=PERMALINK&title=TITLE¬es=EXCERPT
Design Float
http://www.designfloat.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
Digg
http://digg.com/submit?phase=2&url=PERMALINK&title=TITLE&bodytext=EXCERPT
Diigo
http://www.diigo.com/post?url=PERMALINK&title=TITLE
DotNetKicks
http://www.dotnetkicks.com/kick/?url=PERMALINK&title=TITLE
DZone
http://www.dzone.com/links/add.html?url=PERMALINK&title=TITLE
eKudos
http://www.ekudos.nl/artikel/nieuw?url=PERMALINK&title=TITLE&desc=EXCERPT
mailto:?subject=TITLE&body=PERMALINK
http://www.facebook.com/share.php?u=PERMALINK&t=TITLE
Fark
http://cgi.fark.com/cgi/fark/farkit.pl?h=TITLE&u=PERMALINK
Fleck
http://beta3.fleck.com/bookmarklet.php?url=PERMALINK&title=TITLE
FriendFeed
http://www.friendfeed.com/share?title=TITLE&link=PERMALINK
FSDaily
http://www.fsdaily.com/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
Global Grind
http://globalgrind.com/submission/submit.aspx?url=PERMALINK&type=Article&title=TITLE
http://www.google.com/bookmarks/mark?op=edit&bkmk=PERMALINK&title=TITLE&annotation=EXCERPT
Gwar
http://www.gwar.pl/DodajGwar.html?u=PERMALINK
HackerNews
http://news.ycombinator.com/submitlink?u=PERMALINK&t=TITLE
Haohao
http://www.haohaoreport.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
HealthRanker
http://healthranker.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
HelloTxt
http://hellotxt.com/?status=TITLE+PERMALINK
Hemidemi
http://www.hemidemi.com/user_bookmark/new?title=TITLE&url=PERMALINK
Identi.ca
http://identi.ca/notice/new?status_textarea=PERMALINK
IndianPad
http://www.indianpad.com/submit.php?url=PERMALINK
Internetmedia
http://internetmedia.hu/submit.php?url=PERMALINK
Kirtsy
http://www.kirtsy.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
laaik.it
http://laaik.it/NewStoryCompact.aspx?uri=PERMALINK&headline=TITLE&cat=5e082fcc-8a3b-47e2-acec-fdf64ff19d12
LinkArena
http://linkarena.com/bookmarks/addlink/?url=PERMALINK&title=TITLE
LinkaGoGo
http://www.linkagogo.com/go/AddNoPopup?url=PERMALINK&title=TITLE
http://www.linkedin.com/shareArticle?mini=true&url=PERMALINK&title=TITLE&source=BLOGNAME&summary=EXCERPT
Linkter
http://www.linkter.hu/index.php?action=suggest_link&url=PERMALINK&title=TITLE
Live
https://favorites.live.com/quickadd.aspx?marklet=1&url=PERMALINK&title=TITLE
Meneame
http://meneame.net/submit.php?url=PERMALINK
MisterWong
http://www.mister-wong.com/addurl/?bm_url=PERMALINK&bm_description=TITLE&plugin=soc
MisterWong.DE
http://www.mister-wong.de/addurl/?bm_url=PERMALINK&bm_description=TITLE&plugin=soc
Mixx
http://www.mixx.com/submit?page_url=PERMALINK&title=TITLE
muti
http://www.muti.co.za/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
MyShare
http://myshare.url.com.tw/index.php?func=newurl&url=PERMALINK&desc=TITLE
MySpace
http://www.myspace.com/Modules/PostTo/Pages/?u=PERMALINK&t=TITLE
MSNReporter
http://reporter.msn.nl/?fn=contribute&Title=TITLE&URL=PERMALINK&cat_id=6&tag_id=31&Remark=EXCERPT
N4G
http://www.n4g.com/tips.aspx?url=PERMALINK&title=TITLE
Netvibes
http://www.netvibes.com/share?title=TITLE&url=PERMALINK
NewsVine
http://www.newsvine.com/_tools/seed&save?u=PERMALINK&h=TITLE
Netvouz
http://www.netvouz.com/action/submitBookmark?url=PERMALINK&title=TITLE&popup=no
NuJIJ
http://nujij.nl/jij.lynkx?t=TITLE&u=PERMALINK&b=EXCERPT
Ping.fm
http://ping.fm/ref/?link=PERMALINK&title=TITLE&body=EXCERPT
ppnow
http://www.ppnow.net/submit.php?url=PERMALINK
http://www.printfriendly.com/getpf?url=PERMALINK&partner=sociable
http://www.printfriendly.com/print?url=PERMALINK&partner=sociable
Propeller
http://www.propeller.com/submit/?url=PERMALINK
Ratimarks
http://ratimarks.org/bookmarks.php/?action=add&address=PERMALINK&title=TITLE
Rec6
http://rec6.via6.com/link.php?url=PERMALINK&=TITLE
http://reddit.com/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
RSS
FEEDLINK
Scoopeo
http://www.scoopeo.com/scoop/new?newurl=PERMALINK&title=TITLE
Segnalo
http://segnalo.alice.it/post.html.php?url=PERMALINK&title=TITLE
Simpy
http://www.simpy.com/simpy/LinkAdd.do?href=PERMALINK&title=TITLE
Slashdot
http://slashdot.org/bookmark.pl?title=TITLE&url=PERMALINK
Socialogs
http://socialogs.com/add_story.php?story_url=PERMALINK&story_title=TITLE
SphereIt
http://www.sphere.com/search?q=sphereit:PERMALINK&title=TITLE
Sphinn
http://sphinn.com/submit.php?url=PERMALINK&title=TITLE
StumbleUpon
http://www.stumbleupon.com/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
Symbaloo
http://www.symbaloo.com/nl/add/url=PERMALINK&title=TITLE&icon=http%3A//static01.symbaloo.com/_img/favicon.png
Techmeme
http://twitter.com/home/?status=tip%20@Techmeme%20PERMALINK%20TITLE
Technorati
http://technorati.com/faves?add=PERMALINK
ThisNext
http://www.thisnext.com/pick/new/submit/sociable/?url=PERMALINK&name=TITLE
Tipd
http://tipd.com/submit.php?url=PERMALINK
http://twitter.com/home?status=TITLE%20-%20PERMALINK
Upnews
http://www.upnews.it/submit?url=PERMALINK&title=TITLE
Webnews.de
http://www.webnews.de/einstellen?url=PERMALINK&title=TITLE
Webride
http://webride.org/discuss/split.php?uri=PERMALINK&title=TITLE
Wikio
http://www.wikio.com/vote?url=PERMALINK
Wikio FR
http://www.wikio.fr/vote?url=PERMALINK
Wikio IT
http://www.wikio.it/vote?url=PERMALINK
Wists
http://wists.com/s.php?c=&r=PERMALINK&title=TITLE
Wykop
http://www.wykop.pl/dodaj?url=PERMALINK
Xerpi
http://www.xerpi.com/block/add_link_from_extension?url=PERMALINK&title=TITLE
YahooBuzz
http://buzz.yahoo.com/submit/?submitUrl=PERMALINK&submitHeadline=TITLE&submitSummary=EXCERPT&submitCategory=science&submitAssetType=text
Yahoo! Bookmarks
http://bookmarks.yahoo.com/toolbar/savebm?u=PERMALINK&t=TITLE&opener=bm&ei=UTF-8&d=EXCERPT
Yigg
http://yigg.de/neu?exturl=PERMALINK&exttitle=TITLE
1. HTML
Refer to the image above, let me explain the structure:
- #shareit-box : the wrapper for the shareit content
- #shareit-header : jQuery resizes the height based on the height of the link, so, on hover out, the sharebox will hide itself.
- #shareit-body : Inside this div, we have 3 children called #shareit-blank, #shareit-url and #shareit-icon. #shareit-blank is an empty div (basically it's for layout). #shareit-url contains the text field and #shareit-icon contains all the social bookmarking icons.
For the links that we want it displays the toolbox, we need to put REL attribute and assign "shareit" as the value and inside the href attribute, we will need to put the url and separate by the | and following with the title of the post. So, it will look something like this:
- <a href="http://www.queness.com/post/286/10-useful-jquery-plugins-for-web-development|10 useful jquery plugins for web development" rel="shareit"><a/>
<a href="http://www.queness.com/post/286/10-useful-jquery-plugins-for-web-development|10 useful jquery plugins for web development" rel="shareit"><a/>
And the following is the HTML code we will be using.
- <a href="http://www.queness.com/|Queness - jQuery resources" rel="shareit">Test</a>
- <div id="shareit-box">
- <div id="shareit-header"></div>
- <div id="shareit-body">
- <div id="shareit-blank"></div>
- <div id="shareit-url"><input type="text" value="" name="shareit-field" id="shareit-field" class="field"/></div>
- <div id="shareit-icon">
- <ul>
- <li><a href="#" rel="shareit-mail" class="shareit-sm"><img src="images/sm_mail.gif" width="16" height="16" alt="Mail" title="Mail" /></a></li>
- <li><a href="#" rel="shareit-delicious" class="shareit-sm"><img src="images/sm_delicious.gif" width="16" height="16" alt="Delicious" title="Delicious" /></a></li>
- <li><a href="#" rel="shareit-designfloat" class="shareit-sm"><img src="images/sm_designfloat.gif" width="16" height="16" alt="Designfloat" title="Designfloat" /></a></li>
- <li><a href="#" rel="shareit-digg" class="shareit-sm"><img src="images/sm_digg.gif" width="16" height="16" alt="Digg" title="Digg" /></a></li>
- <li><a href="#" rel="shareit-stumbleupon" class="shareit-sm"><img src="images/sm_stumbleupon.gif" width="16" height="16" alt="StumbleUpon" title="StumbleUpon" /></a></li>
- <li><a href="#" rel="shareit-twitter" class="shareit-sm"><img src="images/sm_twitter.gif" width="16" height="16" alt="Twitter" title="Twitter" /></a></li>
- </ul>
- </div>
- </div>
- </div>
<a href="http://www.queness.com/|Queness - jQuery resources" rel="shareit">Test</a>
<div id="shareit-box">
<div id="shareit-header"></div>
<div id="shareit-body">
<div id="shareit-blank"></div>
<div id="shareit-url"><input type="text" value="" name="shareit-field" id="shareit-field"/></div>
<div id="shareit-icon">
<ul>
<li><a href="#" rel="shareit-mail"><img src="images/sm_mail.gif" width="16" height="16" alt="Mail" title="Mail" /></a></li>
<li><a href="#" rel="shareit-delicious"><img src="images/sm_delicious.gif" width="16" height="16" alt="Delicious" title="Delicious" /></a></li>
<li><a href="#" rel="shareit-designfloat"><img src="images/sm_designfloat.gif" width="16" height="16" alt="Designfloat" title="Designfloat" /></a></li>
<li><a href="#" rel="shareit-digg"><img src="images/sm_digg.gif" width="16" height="16" alt="Digg" title="Digg" /></a></li>
<li><a href="#" rel="shareit-stumbleupon"><img src="images/sm_stumbleupon.gif" width="16" height="16" alt="StumbleUpon" title="StumbleUpon" /></a></li>
<li><a href="#" rel="shareit-twitter"><img src="images/sm_twitter.gif" width="16" height="16" alt="Twitter" title="Twitter" /></a></li>
</ul>
</div>
</div>
</div>
2. CSS
To allow jQuery set the top and left value for the shareit box, #shareit-box position must set to absolute.
- #shareit-box {
- position:absolute;
- display:none;
- }
- #shareit-header {
- width:138px;
- }
- #shareit-body {
- width:138px; height:100px;
- background:url(images/shareit.png);
- }
- #shareit-blank {
- height:20px;
- }
- #shareit-url {
- height:50px;
- text-align:center;
- }
- #shareit-url input.field{
- width:100px; height:26px;
- background: transparent url(images/field.gif) no-repeat;
- border:none; outline:none;
- padding:7px 5px 0 5px;
- margin:3px auto;font-size:11px;
- }
- #shareit-icon {
- height:20px;
- }
- #shareit-icon ul {
- list-style:none;
- width:130px;
- margin:0; padding:0 0 0 8px;
- }
- #shareit-icon ul li{
- float:left;
- padding:0 2px;
- }
- #shareit-icon ul li img{
- border:none;
- }
#shareit-box {
position:absolute;
display:none;
}
#shareit-header {
width:138px;
}
#shareit-body {
width:138px; height:100px;
background:url(images/shareit.png);
}
#shareit-blank {
height:20px;
}
#shareit-url {
height:50px;
text-align:center;
}
#shareit-url input.field{
width:100px; height:26px;
background: transparent url(images/field.gif) no-repeat;
border:none; outline:none;
padding:7px 5px 0 5px;
margin:3px auto;font-size:11px;
}
#shareit-icon {
height:20px;
}
#shareit-icon ul {
list-style:none;
width:130px;
margin:0; padding:0 0 0 8px;
}
#shareit-icon ul li{
float:left;
padding:0 2px;
}
#shareit-icon ul li img{
border:none;
}
3. Javascript
As usual, I have put inline comments in every single javascript code. This time, we're using mouseenter and mouseleave events instead of mouseover and mouseout events. I was using mouseover and mouseout events before, but I discovered a problem, moving your mouse over children elements may fire mouseout event of their parent. It causes flickering.
There are two solutions, you can either use mouseenter/mouseleave events or use the hover() function to fix it. In this case, just stick to mouseenter and mouseleave. :)
- //grab all the anchor tag with rel set to shareit
- $('a[rel=shareit], #shareit-box').mouseenter(function() {
- //get the height, top and calculate the left value for the sharebox
- var height = $(this).height();
- var top = $(this).offset().top;
- //get the left and find the center value
- var left = $(this).offset().left + ($(this).width() /2) - ($('#shareit-box').width() / 2);
- //grab the href value and explode the bar symbol to grab the url and title
- //the content should be in this format url|title
- var value = $(this).attr('href').split('|');
- //assign the value to variables and encode it to url friendly
- var field = value[0];
- var url = encodeURIComponent(value[0]);
- var title = encodeURIComponent(value[1]);
- //assign the height for the header, so that the link is cover
- $('#shareit-header').height(height);
- //display the box
- $('#shareit-box').show();
- //set the position, the box should appear under the link and centered
- $('#shareit-box').css({'top':top, 'left':left});
- //assign the url to the textfield
- $('#shareit-field').val(field);
- //make the bookmark media open in new tab/window
- $('a.shareit-sm').attr('target','_blank');
- //Setup the bookmark media url and title
- $('a[rel=shareit-mail]').attr('href', 'http://mailto:?subject=' + title);
- $('a[rel=shareit-delicious]').attr('href', 'http://del.icio.us/post?v=4&noui&jump=close&url=' + url + '&title=' + title);
- $('a[rel=shareit-designfloat]').attr('href', 'http://www.designfloat.com/submit.php?url=' + url + '&title=' + title);
- $('a[rel=shareit-digg]').attr('href', 'http://digg.com/submit?phase=2&url=' + url + '&title=' + title);
- $('a[rel=shareit-stumbleupon]').attr('href', 'http://www.stumbleupon.com/submit?url=' + url + '&title=' + title);
- $('a[rel=shareit-twitter]').attr('href', 'http://twitter.com/home?status=' + title + '%20-%20' + title);
- });
- //onmouse out hide the shareit box
- $('#shareit-box').mouseleave(function () {
- $('#shareit-field').val('');
- $(this).hide();
- });
- //hightlight the textfield on click event
- $('#shareit-field').click(function () {
- $(this).select();
- });
- );
- http://www.queness.com/post/309/create-a-digg-style-post-sharing-tool-with-jquery
3/22/2010
everydns và ip động
Phần 1 : Cấu hình trên Everydns .
Bước 1 : Chúng ta vào control panel quản trị của domain đưa toàn bộ bản ghi NS của domain về các địa chỉ sau (tôi sử dụng dịch vụ update ip của everydns )
Bạn có thể check domain của tôi để thấy chi tiêt
Bạn sẽ thấy phần Name Server đã được trỏ về ns1 - ns4 của everydns . Vậy là bạn đã làm xong bước 1.
Bước 2: ta tiến hành cấu hình cho everydns. Đầu tiên ta tạo account trên everydns .
Bước 3 : ta đang nhập vào everydns với account mới tạo ra rồi add domain của ta vào mục cho phép domain là domain có địa chỉ ip động .
Sau khi add xong ta kiểm tra lại domain của ta đã được cập nhật vào phần Dynamic Domains chưa
Vậy là ta đã làm xong phần 1 . Cấu hình cho everydns rồi . Chuyển sang phần 2 cấu hình cho Direct Update
download client
Bạn showmyip của mình lên , tiếp đến cho cái client ip đó vào ổ C:\ của bạn và mở cmd lên cd về ổ C:\ bạn gõ thế này :eDNS.exe -u user của bạn<ở everydns> -p pass của bạn<ở everydns> -ip (ip mà showmyip bạn show được )
mở file txt lên nhập vào
eDNS -u username -p password [ip IP_Address] [-d domain] [-quiet]
để tiện cho việc chay lần sau save as file này thành exe
Bước 1 : Chúng ta vào control panel quản trị của domain đưa toàn bộ bản ghi NS của domain về các địa chỉ sau (tôi sử dụng dịch vụ update ip của everydns )
Code:
ns1.everydns.net
ns2.everydns.net
ns3.everydns.net
ns4.everydns.net
Bạn có thể check domain của tôi để thấy chi tiêt
Code:
http://www.checkdomain.com/cgi-bin/checkdomain.pl?domain=qhoa.net
Bạn sẽ thấy phần Name Server đã được trỏ về ns1 - ns4 của everydns . Vậy là bạn đã làm xong bước 1.
Bước 2: ta tiến hành cấu hình cho everydns. Đầu tiên ta tạo account trên everydns .
Bước 3 : ta đang nhập vào everydns với account mới tạo ra rồi add domain của ta vào mục cho phép domain là domain có địa chỉ ip động .
Sau khi add xong ta kiểm tra lại domain của ta đã được cập nhật vào phần Dynamic Domains chưa
Vậy là ta đã làm xong phần 1 . Cấu hình cho everydns rồi . Chuyển sang phần 2 cấu hình cho Direct Update
download client
Bạn showmyip của mình lên , tiếp đến cho cái client ip đó vào ổ C:\ của bạn và mở cmd lên cd về ổ C:\ bạn gõ thế này :eDNS.exe -u user của bạn<ở everydns> -p pass của bạn<ở everydns> -ip (ip mà showmyip bạn show được )
mở file txt lên nhập vào
eDNS -u username -p password [ip IP_Address] [-d domain] [-quiet]
để tiện cho việc chay lần sau save as file này thành exe
Subscribe to:
Posts (Atom)
List
Profiles Information
About me : Nothing is 1 vài thứ - 1985
Places I've Lived : I ♥ Hà Nội
Home Page : http://www.shimivn.blogspot.com/
Think : 1:1000000000
Languages spoken : Vietnamese,English.
Mobile : sony C2305 ♥ ♥
dell : i3-Ram 3GB- HDD 250GB . ♥♥♥
Places I've Lived : I ♥ Hà Nội
Home Page : http://www.shimivn.blogspot.com/
Think : 1:1000000000
Languages spoken : Vietnamese,English.
Mobile : sony C2305 ♥ ♥
dell : i3-Ram 3GB- HDD 250GB . ♥♥♥